Trong vùng đất nọ có vị quan.. Tiếng là làm quan nhưng vị quan nọ rất có uy tín với dân, quan biết thấu hiểu nỗi khổ của dân, biết lo lắng cho sự an nguy của dân vì vậy mà quan được dân vô cùng nể trọng.
Người cha già truyền ngôi cho con, được giáo dục cẩn thận về lễ nghĩa, cách ứng xử và cả bài học về tôn trọng dân trước khi trị vì nên quan con nối ngôi cũng được dân kính trọng như quan cha. Dân tình rất hài lòng và nhất nhất bảo vệ quan trong vùng mình...
Tuổi già... Quan cha cũng phải về với Tiên Tổ, dân tình ai nấy đều thương tiếc xót xa.
Quan con tổ chức lễ báo hiếu cha rất đúng lễ nghĩa theo dòng dõi quyền quý nhưng cũng không bỏ nề nếp thuần phong mỹ tục của làng xã, của địa phương.
Để khuếch trương quyền thế của gia tộc, quan con làm bộ áo quan sơn son, thiếp vàng cẩn thận. Ngoài con cháu chịu tang nếu dân làng ai tỏ lòng thành kính xin chịu tang, quan con cũng đều phát khăn cho họ. Vì vậy mà trong đám tang trắng màu khăn. Giờ đẹp đã đến, thời khắc ly biệt cuối cùng tiễn cha ra về nơi an nghỉ cuối cùng. Bốn chú ngựa được chọn đẹp nhất kéo xe chở linh cữu quan cha, suốt dọc quãng đường gần hai cây số, dân làng đứng chật hai bên đường đều ngả mũ nón, những tiếng khóc rầu rĩ, nỉ non trùm lên không gian một màu ảm đạm, buồn đau. Đám tang quan cha đông lắm, không thể nào đếm xuể... Sau khi khi quan cha mồ yên mả đẹp, quan con đã mời tất cả mọi người trở về phủ dự bữa cơm chia buồn và uống chén rượu nhạt...
Đám tang cha qua đi, mọi người ai cũng tâm tắc khen ngợi vị quan con về những lễ nghĩa báo hiếu cha là hoàn hảo.... không thể chê trách gì được quan con...
Nhưng vị quan con biết là trong một đám tang như thế không thể nào không có thiếu xót với dân tình, mà xung quanh thì toàn thấy người khen, nịnh bợ chứ chưa nghe một lời than vãn hay góp ý nào nên một hôm quan ra Cáo thị cho sứ giả dán khắp vùng.
- Nếu ai tìm được Một lỗi trong đám tang của quan cha thì sẽ được ban thưởng, tìm được Hai lỗi quan ban thưởng gấp hai, Ba lỗi thưởng gấp ba... Cứ như vậy tìm được càng nhiều lỗi càng tốt.
Cáo thị được dán khắp nơi, dân tình nhìn qua đều kháo nhau, quan con chu đáo như vậy... trong đám tang không ai chê trách điều gì thì làm gì có lỗi...
Ngày thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư qua đi bình lặng.... Đến ngày thứ năm thì một người dân xin được yết kiến vị quan:
Người dân nói:
- Theo tôi, trong đám tang quan đã có hai lỗi rất nghiêm trọng, không phải lỗi với dân mà là lỗi với người đã khuất.
Nghe đến đây vị quan con toát mồ hôi... Vì phạm tội bất hiếu... Quan con vội vã xin được người dân chỉ bảo.
Người dân nói:
- Lỗi thứ nhất: Quan cha là một vị được sùng kính thì khi về nơi an nghỉ cuối cùng không được người đưa tiễn khiêng đi mà lại để cho mấy con vật nó kéo. Lỗi thứ hai: Một chiếc quan tài quý giá cho một vị quan nhưng mặt sau của tấm ván hậu lại không được bào nhẵn và sơn son thiếp vàng như tấm ván Thiên...
Nghe người dân giãi bày, quan con công nhận người dân đã đúng và ban thưởng đầy đủ. Quan tiếp thu và công nhận những điều người dân đã đưa ra quả là rất đáng để cẩn trọng hơn trong suốt thời gian trị vì của mình.
Ngoài ra, quan còn vời luôn người dân đó vào phủ để chuyên việc quan sát.
Về sau này dân ta mới có tục: Đám tang dù lớn hay nhỏ để tỏ lòng phân ưu với người đã khuất thì khi đưa tiễn người đã khuất về nơi an nghỉ cuối cùng bao giờ chiếc quan tài cũng phải là người khiêng chứ không để cho con vật kéo.
P/s: Viết truyện này vào thời điểm này quả là không phù hợp vì ngày nay đâu có ai còn khiêng thủ công mà cho lên ô tô chở.. Hay dùng xe tang để đẩy... Nhưng cũng vẫn còn rất nhiều địa phương không bỏ đi tục khiêng quan tài.
Người cha già truyền ngôi cho con, được giáo dục cẩn thận về lễ nghĩa, cách ứng xử và cả bài học về tôn trọng dân trước khi trị vì nên quan con nối ngôi cũng được dân kính trọng như quan cha. Dân tình rất hài lòng và nhất nhất bảo vệ quan trong vùng mình...
Tuổi già... Quan cha cũng phải về với Tiên Tổ, dân tình ai nấy đều thương tiếc xót xa.
Quan con tổ chức lễ báo hiếu cha rất đúng lễ nghĩa theo dòng dõi quyền quý nhưng cũng không bỏ nề nếp thuần phong mỹ tục của làng xã, của địa phương.
Để khuếch trương quyền thế của gia tộc, quan con làm bộ áo quan sơn son, thiếp vàng cẩn thận. Ngoài con cháu chịu tang nếu dân làng ai tỏ lòng thành kính xin chịu tang, quan con cũng đều phát khăn cho họ. Vì vậy mà trong đám tang trắng màu khăn. Giờ đẹp đã đến, thời khắc ly biệt cuối cùng tiễn cha ra về nơi an nghỉ cuối cùng. Bốn chú ngựa được chọn đẹp nhất kéo xe chở linh cữu quan cha, suốt dọc quãng đường gần hai cây số, dân làng đứng chật hai bên đường đều ngả mũ nón, những tiếng khóc rầu rĩ, nỉ non trùm lên không gian một màu ảm đạm, buồn đau. Đám tang quan cha đông lắm, không thể nào đếm xuể... Sau khi khi quan cha mồ yên mả đẹp, quan con đã mời tất cả mọi người trở về phủ dự bữa cơm chia buồn và uống chén rượu nhạt...
Đám tang cha qua đi, mọi người ai cũng tâm tắc khen ngợi vị quan con về những lễ nghĩa báo hiếu cha là hoàn hảo.... không thể chê trách gì được quan con...
Nhưng vị quan con biết là trong một đám tang như thế không thể nào không có thiếu xót với dân tình, mà xung quanh thì toàn thấy người khen, nịnh bợ chứ chưa nghe một lời than vãn hay góp ý nào nên một hôm quan ra Cáo thị cho sứ giả dán khắp vùng.
- Nếu ai tìm được Một lỗi trong đám tang của quan cha thì sẽ được ban thưởng, tìm được Hai lỗi quan ban thưởng gấp hai, Ba lỗi thưởng gấp ba... Cứ như vậy tìm được càng nhiều lỗi càng tốt.
Cáo thị được dán khắp nơi, dân tình nhìn qua đều kháo nhau, quan con chu đáo như vậy... trong đám tang không ai chê trách điều gì thì làm gì có lỗi...
Ngày thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư qua đi bình lặng.... Đến ngày thứ năm thì một người dân xin được yết kiến vị quan:
Người dân nói:
- Theo tôi, trong đám tang quan đã có hai lỗi rất nghiêm trọng, không phải lỗi với dân mà là lỗi với người đã khuất.
Nghe đến đây vị quan con toát mồ hôi... Vì phạm tội bất hiếu... Quan con vội vã xin được người dân chỉ bảo.
Người dân nói:
- Lỗi thứ nhất: Quan cha là một vị được sùng kính thì khi về nơi an nghỉ cuối cùng không được người đưa tiễn khiêng đi mà lại để cho mấy con vật nó kéo. Lỗi thứ hai: Một chiếc quan tài quý giá cho một vị quan nhưng mặt sau của tấm ván hậu lại không được bào nhẵn và sơn son thiếp vàng như tấm ván Thiên...
Nghe người dân giãi bày, quan con công nhận người dân đã đúng và ban thưởng đầy đủ. Quan tiếp thu và công nhận những điều người dân đã đưa ra quả là rất đáng để cẩn trọng hơn trong suốt thời gian trị vì của mình.
Ngoài ra, quan còn vời luôn người dân đó vào phủ để chuyên việc quan sát.
Về sau này dân ta mới có tục: Đám tang dù lớn hay nhỏ để tỏ lòng phân ưu với người đã khuất thì khi đưa tiễn người đã khuất về nơi an nghỉ cuối cùng bao giờ chiếc quan tài cũng phải là người khiêng chứ không để cho con vật kéo.
P/s: Viết truyện này vào thời điểm này quả là không phù hợp vì ngày nay đâu có ai còn khiêng thủ công mà cho lên ô tô chở.. Hay dùng xe tang để đẩy... Nhưng cũng vẫn còn rất nhiều địa phương không bỏ đi tục khiêng quan tài.
Luôn vui HD nhé
hì độ này, chị mới dự tang lễ về cảm xúc nên viết entry này ạ? đọc bài này cua chị, e lại nhớ đến hôm trc mẹ kêu có 1 th
Sợ lắm nhá!
Con cháu thay nhau khiêng, đến ngã ba, ngã tư thì dừng lại một chút m..
Đọc bài thấy dạ bâng khuâng nỗi buồn .
Ra về mà cứ bàng hoàng là sao ?